Từ ngữ viết tắt trong kinh doanh
Trong kinh doanh, có rất nhiều thuật ngữ viết tắt về nhiều chuyên ngành khác nhau như kinh tế, xã hội, công nghệ hay thương mại. Hiểu ý nghĩa của những từ ngữ viết tắt này sẽ giúp bạn giao tiếp dễ dàng và thuận tiện hơn, đồng thời thể hiện sự chuyên nghiệp của bản thân.
Từ ngữ viết tắt là gì?
Chữ viết tắt trong kinh doanh là phiên bản rút gọn của các từ và cụm từ truyền tải ý nghĩa trong các thông điệp hoặc thư từ chuyên nghiệp. Chữ viết tắt trong kinh doanh có thể giúp bạn dễ dàng gửi tin nhắn nhanh giữa các đồng nghiệp và có thể giúp hợp lý hóa việc liên lạc trong văn phòng.
100 từ ngữ viết tắt trong kinh doanh
ACCT: Account (tài khoản)
AP: Accounts payable (khoản chi trả ngắn hạn)
AR: Accounts receivable (khoản phải thu)
ASAP: As soon as possible (sớm nhất có thể)
AIDA: Attention, interest, desire, action (chú ý, thích thú, mong muốn, hành động)
API: Application program interface ( Giao diện lập trình ứng dụng)
BID: Break it down (Chia nhỏ ra)
BR: Bounce rate (tỷ lệ thoát trang)
BRB: Be right back (Quay lại ngay)
BS: Balance sheet (Bảng cân đối kế toán)
B2B: Business to business (doanh nghiệp tới doanh nghiệp)
B2C: Business to Consumer (doanh nghiệp tới người tiêu dùng)
BD: Business Development (phát triển doanh nghiệp)
CAO: Chief analytics officer (giám đốc phân tích)
CDO: Chief data officer (giám đốc dữ liệu)
CEO: Chief executive officer (giám đốc điều hành)
CFO: Chief financial officer (giám đốc tài chính)
CIO: Chief information officer (giám đốc thông tin)
CMO: Chief marketing officer (giám đốc tiếp thị)
COO: Chief operating officer (giám đốc điều hành)
CPA: Certified public accountant (kế toán công chứng chứng nhận)
CSO: Chief security officer (giám đốc an ninh)
CSR: Corporate social responsibility (trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp)
CTO: Chief technology officer (giám đốc công nghệ)
CFP: Certified financial planner (kế hoạch viên tài chính chứng nhận)
CMS: Content management system (hệ thống kiểm soát nội dung)
CPC: Cost per click (chi phí mỗi lượt click)
CTA: Call to action (kêu gọi hành động)
CTR: Click through rate (tỉ lệ click qua)
CPU: Cost per unit (chi phí cho mỗi đơn vị)
CR: Credit (tín dụng)
COB: Close of business (đóng cửa kinh doanh)
COGS: Cost of goods sold (giá vốn hàng bán)
CR: Conversion rate (tỷ lệ chuyển đổi)
DOE: Depending on experience (Dựa trên kinh nghiệm)
DR: Debit (khoản ghi nợ)
DM: Direct message (tin nhắn trực tiếp)
ESP: Email service provider (nhà phân phối dịch vụ thư điện tử)
EPS: Earnings per share (khoản thu trên mỗi cổ phiếu)
EOD: End of day (cuối ngày)
EOM: End of message OR end of month (cuối tin nhắn hoặc cuối tháng)
EOT: End of thread (kết thúc chủ đề)
EOW: End of week (cuối tuần)
ETA: Estimated time of arrival (Thời gian dự tính đến)
FTE: Full-time employee (nhân viên toàn thời gian)
FWIW: For what it’s worth (vì giá trị của nó)
FIFO: First in, first out (vào trước, ra trước)
FTP: File transport protocol (giao thức truyền tải tập tin)
GC: General counsel (luật sư chung)
GA: Google Analytics (trình phân tích của Google)
HTML: HyperText markup language (Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản)
HTTP: HyperText transfer protocol (Giao thức truyền siêu văn bản)
HTTPS: HyperText transfer protocol secure (giao thức truyền siêu văn bản an toàn)
HR: Human resources (nhân sự)
IAM: In a meeting (đang trong cuộc họp)
IM: Instant message or instant messenger (tin nhắn tức thời)
IOU: I owe you (tôi nợ bạn)
ISP: Internet service provider (nhà phân phối dịch vụ Internet)
IP: Internet protocol (Giao thức Internet)
IPO: Initial public offering (Chào hàng lần đầu trước công chúng)
IMO: In my opinion (Theo ý kiến của tôi)
KPI: Key performance indicator (chỉ số hiệu suất chính)
LET: Leaving early today (Rời đi sớm hôm nay)
LMK: Let me know (Hãy cho tôi biết)
LIFO: Last in, first out (Vào muộn ra sớm)
LWOP: Leave without pay (Nghỉ không công)
L&D: Learning and development (Học hỏi và phát triển)
MoM: Month over month (Hàng tháng)
MTD: Month to date (Từ đầu tháng đến nay)
NIM: No internal message (không có tin nhắn nội bộ)
NRN: No reply necessary (không cần thiết phải phản hồi)
NSFW: Not safe for work (không an toàn cho công việc)
NWR: Not work related (không liên quan đến công việc)
NAV: Net assets value (giá trị tài sản ròng)
OS: Operating system (hệ điều hành)
OOO: Out of office (miễn nhiệm)
OT: Off topic (lạc đề)
OTP: On the phone (trên điện thoại)
PA: Performance appraisal (đánh giá hiệu suất)
POC: Point of contact (điểm liên lạc)
PTE: Part-time employee (nhân viên bán thời gian)
PTO: Paid time off (nghỉ có lương)
P-card: Purchase card (thẻ mua hàng)
P/E: Price to earnings (giá trên thu nhập)
P&L: Profit and loss (lãi và lỗ)
PPC: Pay per click (chi phí lượt click)
PV: Page view (lượt xem trang)
PM: Project manager (quản lý dự án)
PR: Public relations (quan hệ công chúng)
QA: Quality assurance (đảm bảo chất lượng)
Re: Referring to (đề cập đến)
RFD: Request for discussion (yêu cầu thảo luận)
ROA: Return on assets (lợi nhuận trên tài sản)
ROE: Return on equity (lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu)
ROI: Return on investment (lợi tức đầu tư)
RT: Retweet (Tweet lại)
R&D: Research and development (nghiên cứu và phát triển)
RFP: Request for proposal (yêu cầu đề xuất)
SMB: Small to medium business (doanh nghiệp vừa và nhỏ)
SME: Subject matter expert (chuyên gia chủ đề)
Câu hỏi thường gặp về cách từ ngữ viết tắt trong kinh doanh
Câu 1: Sự khác nhau giữa “Abbreviation” và “Acronym” là gì?
Abbreviation:
– Là dạng viết tắt được tạo thành bằng cách bỏ đi một số chữ cái trong một từ hoặc cụm từ.
– Thường có dấu chấm ở cuối.
Acronym:
– Là dạng viết tắt được tạo thành bằng cách lấy chữ cái đầu tiên của mỗi từ trong một cụm từ.
– Không có dấu chấm ở cuối.
Câu 2: Sự khác nhau giữa COO và CEO là gì?
COO:
Chịu trách nhiệm cho hoạt động hàng ngày của tổ chức.
Giám sát các bộ phận như sản xuất, dịch vụ khách hàng, và hậu cần.
Đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả và trơn tru.
Báo cáo cho CEO.
CEO:
Là người đứng đầu của tổ chức.
Thiết lập tầm nhìn và chiến lược cho tổ chức.
Đưa ra các quyết định quan trọng ảnh hưởng đến tương lai của tổ chức.
Làm việc với ban giám đốc để đảm bảo tổ chức đạt được mục tiêu.
Câu 3: Khi nào nên sử dụng từ ngữ viết tắt trong kinh doanh?
Sử dụng từ ngữ viết tắt để tiết kiệm thời gian và không gian trong văn bản.
Tránh sử dụng quá nhiều từ ngữ viết tắt trong cùng một văn bản.
Mong rằng thông qua bài viết này, bạn đã có thể viết một email chuyên nghiệp.
Nếu bạn muốn áp dụng cách viết một email chuyên nghiệp hãy truy cập EnglishCentral – nền tảng học trực tuyến với công nghệ nhận diện giọng nói và các buổi học riêng 1-1 trực tuyến với giáo viên.
Với hơn 20.000 video tương tác, bạn có thể nâng cao vốn từ vựng và kỹ năng phát âm, cải thiện khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh.
Đăng ký ngay tại EnglishCentral để bắt đầu con đường chinh phục tiếng Anh.